Chào chuyên gia. Tôi là nam, năm nay 37 tuổi, hiện tôi đang làm công nhân trong một nhà máy sản xuất linh kiện điện tử ở Hà Nội. 3 năm trước, tôi mắc bệnh đột quỵ. Khi đó, tôi bị yếu nửa người nên việc đi lại, sinh hoạt rất khó khăn. May mắn là sức khỏe tốt nên tôi đã nhanh chóng phục hồi. Giữa năm ngoái, tôi đã kết hôn và hiện tại vợ chồng tôi đang chuẩn bị chào đón con trai đầu lòng. Tuy nhiên, tôi có chút lo lắng, không biết bệnh đột quỵ có di truyền không? Liệu con tôi sau này nguy cơ mắc bệnh có cao không? Tôi nên làm gì để bảo vệ con mình một cách tốt nhất? Rất mong nhận được câu trả lời của chuyên gia. Tôi xin chân thành cảm ơn! (Nguyễn Hùng Thắng, Hà Nội)
Trả lời:

Chào bạn Thắng!

Đột quỵ (hay còn gọi tai biến mạch máu não) là một bệnh lý cấp tính làm tổn thương các tế bào não. Bệnh xảy ra khi mạch máu não đột ngột bị tắc hoặc vỡ, có thể gây tử vong hoặc mang đến nhiều di chứng hết sức nặng nề, chẳng hạn như: Liệt nửa người, méo miệng, mất trí nhớ,… Chính vì những hậu quả nghiêm trọng này mà cũng giống như bạn, rất nhiều người băn khoăn về khả năng di truyền của bệnh đột quỵ. Về vấn đề này, chuyên gia xin được trả lời như sau:

Bệnh đột quỵ có di truyền không?

Khi các thành viên trong gia đình truyền những đặc điểm sinh học nhất định từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua hệ gen, quá trình đó được gọi là di truyền.

Với đột quỵ, bệnh không truyền trực tiếp từ bố mẹ sang con cái nhưng nhiều nghiên cứu về gen đã chỉ ra, nguy cơ đột quỵ có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố di truyền. 

Điều này được lý giải rằng: Đột quỵ có một số yếu tố nguy cơ phổ biến, đó là các bệnh về tim và mạch máu như: Huyết áp cao, tiểu đường, bệnh hồng cầu hình liềm (tế bào hồng cầu có hình lưỡi liềm),… Trong khi đó, gen sinh học có thể tác động đến những yếu tố này. Do vậy, những người có tiền sử gia đình bị đột quỵ sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Không chỉ di truyền cấu trúc gen, các thành viên trong gia đình còn chia sẻ môi trường sống và thói quen sinh hoạt. Nếu môi trường này không lành mạnh, nguy cơ mắc đột quỵ cũng cao hơn so với các gia đình khác. 

Gen di truyền có thể ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ của đột quỵ

Gen di truyền có thể ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ của đột quỵ

Chính từ những yếu tố trên, khi tiếp nhận điều trị cho bệnh nhân đột quỵ, các chuyên gia thường phải tìm hiểu lịch sử sức khỏe của không chỉ người bệnh mà cả gia đình họ. Đây là những thông tin hữu ích để xác định nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ và ngăn ngừa biến chứng. 

Với trường hợp của bạn Thắng, trước hết, bạn không nên quá lo lắng. Bởi như chuyên gia đã phân tích ở trên, bệnh đột quỵ không truyền trực tiếp từ bố mẹ sang con cái. Hơn nữa, đột quỵ chủ yếu xảy ra ở người lớn, tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em là cực thấp. Con bạn thậm chí còn chưa được sinh ra nên nhiệm vụ quan trọng của bạn lúc này là chăm sóc vợ mình thật tốt để có thể “mẹ tròn con vuông” chứ không cần quá bận tâm về bệnh đột quỵ.

Xem thêm: Nhận diện 6 triệu chứng của ĐỘT QUỴ thường bị bỏ qua

Làm thế nào để phòng ngừa đột quỵ từ nhỏ?

Ở câu hỏi thứ 2, bạn có thắc mắc rằng nên làm gì để bảo vệ con một cách tốt nhất. Chúng tôi hiểu rằng, bạn đang muốn hỏi là làm thế nào để giúp con bạn phòng ngừa đột quỵ trong tương lai. Đây là một vấn đề rất rộng. Trong phạm vi hiểu biết của mình, chuyên gia xin nhấn mạnh một số ý sau:

- Thiết lập không gian sống an toàn, sạch sẽ: Trước khi chào đón con yêu, bạn cần đảm bảo không gian trong gia đình luôn an toàn, sạch sẽ, không khí vui vẻ để giúp con phát triển khỏe mạnh.

- Bảo vệ hệ miễn dịch của trẻ: Hệ miễn dịch có vai trò quan trọng giúp trẻ chống lại virus, vi khuẩn gây hại, từ đó phần nào giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Bạn không chỉ cần bảo vệ mà còn phải giúp con tăng cường hệ miễn dịch bằng cách bổ sung đủ dưỡng chất, vận động tích cực và có thể sử dụng thêm các sản phẩm tăng cường miễn dịch tự nhiên. 

- Kiểm soát các yếu tố nguy cơ: Như trên chuyên gia đã phân tích, bệnh đột quỵ không di truyền nhưng gen di truyền lại ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ của đột quỵ. Chính vì vậy, nếu bạn mắc các bệnh về tim mạch, hãy chú ý cho con kiểm tra, tầm soát từ sớm để kịp thời có phương pháp “đối phó”.

- Ngăn ngừa đột quỵ tái phát cho chính mình: Bản thân bạn đã từng bị đột quỵ và phục hồi tốt nhưng bạn không nên vì thế mà chủ quan. Hãy tiếp tục xây dựng lối sống lành mạnh để cải thiện sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tái phát. Có như vậy, bạn mới có thể bảo vệ gia đình thân yêu của mình.

Xem thêm: 3 phương pháp điều trị bổ sung và thay thế giúp phục hồi chức năng sau đột quỵ hiệu quả hơn

Phòng ngừa đột quỵ, ngăn chặn bệnh tái phát nhờ sản phẩm thảo dược

Bạn Thắng thân mến! Cảnh giác với bệnh đột quỵ, chủ động tìm hiểu phương pháp ngăn ngừa từ sớm như bạn đang thực hiện là việc làm rất đúng đắn. Tuy nhiên, trước hết thì bạn nên bảo vệ, tăng cường chính sức khỏe của mình bằng cách sử dụng sản phẩm thảo dược. Chuyên gia xin giới thiệu tới bạn thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes.

Sản phẩm Nattospes có thành phần chính là enzyme nattokinase. Đây là một loại enzyme chiết xuất từ đậu tương lên men - món ăn truyền thống của người Nhật Bản có tên gọi Natto. Món ăn này đã được người dân Nhật Bản sử dụng an toàn hàng ngàn năm qua như một sản phẩm bổ dưỡng và cũng là phương thuốc dân gian giúp cải thiện tuần hoàn, hỗ trợ các bệnh mạch máu, tim mạch.

Khi đi vào cơ thể, nattokinase có thể ngăn ngừa và làm tan cục máu đông - tác nhân gây đột quỵ; Làm giảm độ nhớt máu và độ dính của hồng cầu, từ đó giúp hạ huyết áp ở những người mắc bệnh tăng huyết áp - đối tượng có tỷ lệ bị đột quỵ cao.

Hội tụ tất cả những ưu điểm của nattokinase, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes được bào chế dưới dạng viên nang tiện dùng, giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ, ngăn ngừa bệnh tái phát rất hiệu quả. Sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên nên an toàn, cả người lớn và trẻ nhỏ đều có thể dùng trong thời gian dài mà không lo gặp tác dụng phụ.

 Nattospes giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả

Nattospes giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả

Qua thực tế sử dụng, rất nhiều người bị đột quỵ cho biết sức khỏe của họ cải thiện đáng kể sau khi dùng Nattospes để cải thiện sức khỏe và thu về hiệu quả tích cực. Điển hình là trường hợp của ông Võ Văn Tám ở Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh (số điện thoại anh Thảo – con rể ông Tám: 0919272701). Ông Tám bị méo miệng, huyết áp lên xuống thất thường do đột quỵ. Sau 2 tháng dùng Nattospes, ông Tám đã hết méo miệng, huyết áp ổn định, ông có thể đi lại, sinh hoạt như người bình thường. Mời bạn theo dõi câu chuyện của ông Tám trong video sau: 

Xem thêm chia sẻ của người dùng khác TẠI ĐÂY

Phòng ngừa và cải thiện bệnh đột quỵ có thể là một quá trình dài. Bạn Thắng hãy xây dựng lối sống tích cực, kết hợp sử dụng Nattospes mỗi ngày để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và người thân nhé!

Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe!

Chuyên gia tim mạch

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh đột quỵ hoặc đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số0917185170

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!