Những hệ lụy của nhồi máu não như: Tử vong, liệt, méo miệng… đã trở thành nỗi ám ảnh của hàng triệu người. Họ lo lắng không biết nhồi máu não có tái phát không? Nếu có thì tình trạng này nguy hiểm như thế nào và cần làm gì để ngăn ngừa? Để tìm câu trả lời cho những thắc mắc này, mời bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây!

Nhồi máu não là gì?

Nhồi máu máu não là một trong 2 loại đột quỵ (loại còn lại là xuất huyết não), chiếm phần lớn tổng số ca đột quỵ (khoảng 80-85%). Đây là tình trạng một hoặc nhiều vùng não tổn thương do mạch máu não bất ngờ bị tắc, không thể cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho não. Trung bình, mỗi năm trên thế giới có khoảng 12 - 13 triệu người bị nhồi máu não, đặt gánh nặng không nhỏ lên hệ thống y tế của nhiều quốc gia.

Dù so với xuất huyết não, nhồi máu não ít nguy hiểm hơn nhưng đây cũng là tình trạng y tế vô cùng nguy hiểm. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, người bệnh vẫn có nguy cơ tử vong cũng như phải gánh chịu các di chứng nặng nề: Liệt nửa người, méo miệng, mất trí nhớ,…  Những di chứng này khiến cuộc sống của người bệnh thay đổi theo hướng tiêu cực, tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội.

nhoi-mau-nao-la-tinh-trang-xay-ra-do-cuc-mau-dong-lam-tac-mach.webp

Nhồi máu não là tình trạng xảy ra do cục máu đông làm tắc mạch

Xem thêm: Nhồi máu não đa ổ là gì?

Nhồi máu não có tái phát không?

Nhồi máu não có khả năng tái phát khá cao. Theo thống kê của Hiệp hội Đột quỵ Hoa Kỳ, mỗi năm có khoảng 795.000 người dân nước này bị đột quỵ, trong đó có khoảng 185.000 trường hợp tái phát. Đối chiếu với tỷ lệ 80-85% tổng số ca là nhồi máu não thì có gần 150.000 người Mỹ bị tái phát nhồi máu não mỗi năm – một con số đáng báo động. Các chuyên gia nhận định, trong vòng 5 năm kể từ khi cơn đột quỵ nhồi máu não đầu tiên xảy ra, nguy cơ nhồi máu não lần 2 có thể tăng lên 40%. 

Đột quỵ nói chung, nhồi máu não nói riêng nếu tái phát sẽ vô cùng nguy hiểm bởi khi xảy ra nhiều lần, não bộ có thể rơi vào tình trạng “tổn thương chồng lẫn tổn thương”, các chức năng não không kịp phục hồi. Vì vậy, những trường hợp bị tái phát nhồi máu não thường có tỷ lệ tử vong và tàn tật cao hơn.

Xem thêm: Nhồi máu não bán cầu trái: Nguyên nhân là gì và điều trị như thế nào?

Làm gì để ngăn ngừa nhồi máu não tái phát?

Cùng với việc phục hồi chức năng thì ngăn ngừa nhồi máu não tái phát chính là một nhiệm vụ quan trọng. Để làm được điều này, người bệnh cần xác định nguyên nhân gây ra cơn đột quỵ nhồi máu não đầu tiên là gì? Do các bệnh nền như: Tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid máu, béo phì… gây ra hay nguyên nhân nào khác? Từ việc xác định đúng “thủ phạm” gây bệnh, bạn mới có thể khắc phục đúng hướng. Những việc cần làm để phòng ngừa nhồi máu não tái phát bao gồm:

- Kiểm soát và điều trị triệt để các bệnh nền gây ra cơn đột quỵ nhồi máu não đầu tiên.

- Uống thuốc theo đơn được kê, tái khám đúng thời hạn, điều chỉnh thuốc cho phù hợp với tình trạng sức khỏe trong từng giai đoạn.

- Xây dựng chế độ ăn đủ chất và cân đối: Người bị đột quỵ nên ăn nhiều rau quả, tránh chất béo, chất kích thích và thực phẩm nhiều dầu mỡ, muối, đường. Nên chế biến thành các món ăn mềm, dễ tiêu như: Cháo, súp, sinh tố,… và chia thành nhiều bữa nhỏ.

- Luyện tập: Sau khi ra viện, người bệnh cần luyện tập vận động tại nhà hoặc ở phòng tập vật lý trị liệu để phục hồi chức năng, cải thiện sức khỏe, qua đó ngăn ngừa nhồi máu não tái phát.

can-tich-cuc-luyen-tap-sau-khi-bi-nhoi-mau-nao.webp

Cần tích cực luyện tập sau khi bị nhồi máu não

Đặc biệt, người bệnh cần chú ý, khi các triệu chứng của nhồi máu não xuất hiện trở lại, dù nặng hay nhẹ cũng cần được tới cơ sở y tế ngay lập tức. Việc chần chừ, chậm trễ cấp cứu có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. 

Xem thêm: Nhồi máu não có hồi phục được không?

Cách cải thiện và ngăn ngừa nhồi máu não tái phát hiệu quả nhờ sản phẩm thảo dược

Hiện nay, để cải thiện đột quỵ nhồi máu não và ngăn ngừa bệnh tái phát, nhiều người tìm đến các sản phẩm thảo dược. Đây cũng là phương pháp được các chuyên gia khuyên dùng. Tuy nhiên, trên thị trường hiện có rất nhiều sản phẩm được quảng bá với công dụng phòng ngừa và cải thiện đột quỵ, bao gồm cả nhồi máu não và xuất huyết não. Trong bối cảnh này, các chuyên gia khuyên người bệnh nên lựa chọn sản phẩm được sản xuất bởi đơn vị uy tín, có lịch sử phát triển nhiều năm trên thị trường, đã có nhiều người sử dụng tích cực, tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes

Nattospes có thành phần chính là nattokinase. Đây là một loại enzyme chiết xuất từ món ăn truyền thống của người Nhật Bản có tên gọi natto, được làm bằng cách lên men đậu tương (đậu nành). Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi đi vào cơ thể, nattokinase có thể phòng ngừa và làm tan cục máu đông – tác nhân gây tắc nghẽn mạch máu não theo 2 con đường: Một là trực tiếp làm tiêu fibrin (sợi tơ huyết), từ đó phá cục máu đông; Hai là nattokinase kích hoạt một loạt yếu tố khác trong máu tăng cường sản sinh plasmin (enzyme nội sinh có khả năng làm tiêu sợi fibrin) để phá cục máu đông. Khả năng phân hủy fibrin của nattokinase mạnh gấp 4 lần so với plasmin nên dùng Nattospes chính là cách ngăn vừa và phá cục máu đông hiệu quả.

Nattospes đã được giới thiệu tại nhiều hội thảo khoa học với sự tham gia của hàng trăm chuyên gia đầu ngành. Sản phẩm được khẳng định hiệu quả bởi nhiều nghiên cứu lâm sàng tại các bệnh viện lớn, tiêu biểu là nghiên cứu tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (năm 2008), Bệnh viện Quân y 103 (năm 2008), Bệnh viện Bạch Mai (năm 2009), Bệnh viện Tuệ Tĩnh (năm 2018). Kết quả các nghiên cứu đều chỉ ra, Nattospes giúp cải thiện đột quỵ do tắc nghẽn mạch máu não rất tốt, không gây tác dụng phụ. Nghiên cứu tại Bệnh viện Quân y 103 cho thấy, nhóm bệnh nhân đột quỵ sử dụng Nattospes trong giai đoạn cấp cải thiện di chứng tốt và khá cao gấp 3 lần so với nhóm không sử dụng. 

Đặc biệt, tác dụng hỗ trợ phục hồi sau đột quỵ của Nattospes đã được công nhận bởi trang thông tin y khoa uy tín nhất thế giới - PUBMED. Bạn có thể tìm hiểu bản nghiên cứu đầy đủ trong link sau: 

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7415874/

 

Nattospes giúp ngăn ngừa nhồi máu não tái phát hiệu quả

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Người dùng chia sẻ câu chuyện sử dụng Nattospes

Nattospes giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ nhồi máu não hiệu quả. Tiêu biểu là trường hợp của ông Nguyễn Văn Thanh ở khu dân cư Bến Đò, phường Văn Đức, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương (SĐT: 0377842711). Ông Thanh bị nhồi máu não gây liệt nửa người bên trái, nói ngọng từ năm 2016. Sau những tháng ngày chật vật tìm cách cải thiện, may mắn đã mỉm cười khi ông biết đến sản phẩm Nattospes. Bạn có thể tìm hiểu câu chuyện của ông Thanh trong video dưới đây:

Xem thêm chia sẻ của những người dùng Nattospes cải thiện di chứng đột quỵ hiệu quả TẠI ĐÂY

Giới chuyên gia đánh giá thế nào?

Không chỉ được người dùng tin tưởng ủng hộ, Nattospes còn được đánh giá cao bởi giới chuyên gia. Như chuyên gia Nguyễn Minh Hiện đánh giá: “Nattospes đã được nghiên cứu tại các bệnh viện lớn như: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Tuệ Tĩnh cho thấy, ở những bệnh nhân kết hợp điều trị theo y học hiện đại với sử dụng Nattospes thì hiệu quả cải thiện các chức năng não và di chứng méo miệng, liệt nửa người… tốt hơn nhóm đối tượng không dùng Nattospes!” – Cùng theo dõi cụ thể hơn trong video dưới đây:

Hay như chuyên gia Phạm Gia Khải phân tích trên chương trình Tư vấn sức khỏe của Đài Truyền hình Quốc Hội Việt Nam phát sóng ngày 31/8/2020: “Enzyme nattokinase có tác dụng chống đông rất tốt, giúp ngăn ngừa và làm tan cục máu đông – tác nhân gây nhồi máu não, kiểm soát các nguyên nhân gây đột quỵ. Một trong những sản phẩm tiêu biểu chứa nattokinase là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes. Sản phẩm này đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu, rất an toàn, không gây tác dụng phụ!” – Hãy cùng theo dõi chi tiết nhận xét của chuyên gia Phạm Gia Khải trong video sau:

Xem thêm đánh giá của chuyên gia về sản phẩm Nattospes TẠI ĐÂY

Nhồi máu não có tái phát không? Để được giải đáp những thắc mắc như vậy và đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số: 0917185170

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!