Tai biến mạch máu não (đột quỵ) xảy ra khi tình trạng tác mạch máu não do cục máu đông hoặc mạch máu não bị vỡ gây tai cháy máu não. Nhưng, một số trường hợp bị tai biến mạch máu não là biến chứng của một số bệnh lý tim mạch. Vậy những bệnh tim mạch nào có thể gây tai biến mạch máu não? Vậy cần làm gì để phòng ngừa nguy cơ tai biến mạch máu não do bệnh tim mạch.

Loại tai biến nhồi máu não do bệnh tim là do cục máu đông hoặc cục sùi từ buồng tim, van tim bị trôi theo dòng máu lên động mạch cảnh, làm tắc đột ngột dòng máu nuôi não, gây ra đột quỵ nhồi máu não. Đó là những trường hợp bị bệnh rung nhĩ, hẹp van hai lá có rung nhĩ, u nhày nhĩ trái, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, tồn tại lỗ bầu dục...  Khi thấy xuất hiện những triệu chứng như đau đầu dữ dội, yếu hoặc liệt một bên người…. cần di chuyển đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt.

Bệnh tim mạch và tai biến

Bệnh tim mạch và tai biến 

Vậy trong những trường hợp mắc các bệnh lý tim như trên thì biện pháp phòng ngừa là gì? Nên phòng ngừa nguy cơ hình thành cục máu đông. Tây y thường chỉ đình như dùng Aspirin, clopodorgel… tuy nhiên chúng có nhiều tác dụng phụ nên sử dụng các sản phẩm an toàn ít tác dụng phụ để sử dụng lâu dài như sản phẩm Nattospes. Sản phẩm Nattospes, đây là sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên và đúng như những gì bạn biết, Nattospes đã có được nghiên cứu tại nhiều bệnh viện lớn như bệnh viện Quân y 103, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Bạch Mai... Kết quả đều cho thấy, Nattospes giúp giảm đông máu, ổn định huyết áp, cải thiện sức cơ và di chứng tốt, dự phòng tai biến tương đương với aspirin. Do đó bạn hoàn toàn yên tâm là sản phẩm này không gây tác dụng phụ và tương tác với các loại thuốc khác.

Còn một trong số bệnh lý tim mạch gây nguy cơ tai biến cao đó đó là bệnh tăng huyết áp. Tăng huyết áp làm tăng nguy cơ tai biến do chảy máu não, tai biến do cục máu đông hình thành. Vậy biện pháp hạn chế là kiểm soát huyết áp ổn định và dùng cac thuốc chống đông dự phòng.

Để biết thêm thông tin chi tiết về các bệnh lý về tai biến mạch máu não, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim,... cũng như phương pháp điều trị, xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006305 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 09171851700917230950.

ND