Chợp mắt 10 – 15 phút vào buổi trưa sẽ giúp chúng ta cảm thấy đỡ mệt mỏi và nâng cao hiệu quả làm việc vào buổi chiều. Tuy nhiên, nếu bạn ngủ quá nhiều, không những không làm cho tình trạng sức khỏe, khả năng làm việc tốt hơn mà lại có thể gây hại cho cơ thể và làm tăng nguy cơ mắc đột quỵ não. Vì sao lại như vậy? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Ngủ trưa quá 40 phút sẽ làm tăng nguy cơ mắc đột quỵ não?

Theo một nghiên cứu tại Mỹ, giấc ngủ trưa kéo dài hơn 40 phút sẽ làm tăng nguy cơ mắc đột quỵ não. Trong một hội nghị khoa học thường niên lần thứ 65 tại Trường Đại học Tim mạch Mỹ (American College of Cardiology), các nhà khoa học đã chỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa một giấc ngủ trưa quá dài với các bệnh lý về chuyển hóa như tăng huyết áp, tăng cholesterol,... Điều này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm khác như tim mạch, tiểu đường và đột quỵ não. Báo cáo này được đưa ra sau khi các nhà khoa học tiến hành đánh giá dữ liệu từ 21 nghiên cứu được quan sát trên 307.237 người.

 ngủ trưa nhiều tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến đột quỵ não

Ngủ trưa nhiều tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến đột quỵ não

Cụ thể, với nhóm ngủ trưa ít hơn 40 phút, không có bất cứ dấu hiệu bất thường nào. Ngược lại, ở những người có giấc ngủ trưa kéo dài hơn 40 phút, lại xuất hiện nhiều biểu hiện bất thường liên quan đến huyết áp, mỡ máu,… Theo thống kê, những người ngủ trưa từ 1 giờ trở lên có nguy cơ mắc bệnh tim mạch lên đến 80% và các bệnh nguy hiểm có nguy cơ tử vong lên tới 27%.

Cũng trong một nghiên cứu tương tự, Tiến sĩ Tomohide Tamada, ĐH Tokyo (Nhật Bản) cùng đồng nghiệp cũng chứng minh, những người thường xuyên mệt mỏi và có giấc ngủ trưa lâu hơn 1 giờ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên tới 46%, từ đó làm tăng nguy cơ mắc đột quỵ não. Ông cũng cho biết, mục đích của nghiên cứu là xác định tác hại của việc ngủ nhiều vào buổi trưa, từ đó có thể đưa ra lời khuyên hữu ích cho mọi người. Ông cũng cho rằng, một giấc ngủ trưa tốt nhất nên kéo dài từ 20 – 30 phút sẽ mang lại sự tỉnh táo, tinh thần minh mẫn, nâng cao hiệu quả công việc.

Chủ động phòng ngừa đột quỵ não bằng cách sử dụng thảo dược thiên nhiên

Chủ động phòng ngừa đột quỵ não bao giờ cũng đem lại hiệu quả cao hơn là khi mắc bệnh rồi mới loay hoay tìm cách khắc phục. Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên để phòng ngừa các căn bệnh nguy hiểm, mạn tính là cách mà “người tiêu dùng thông thái” lựa chọn sử dụng để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Sản phẩm dẫn đầu cho xu hướng này đó chính là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes – có chứa enzym nattokinase được chiết xuất từ đậu tương lên men theo công nghệ Nhật Bản, giúp tăng tuần hoàn, lưu thông máu, hỗ trợ kiểm soát huyết áp, ngăn ngừa sự hình thành của cục máu đông - tác nhân chính gây đột quỵ não. Từ đó, giảm thiểu nguy cơ mắc đột quỵ não, ngăn chặn bệnh tái phát và cải thiện các di chứng sau đột quỵ mà không có bất cứ tác dụng phụ nào khi dùng lâu dài.

nattospes

Nattospes hỗ trợ điều trị và phòng ngừa đột quỵ não hiệu quả

Nghiên cứu lâm sàng tại các bệnh viện lớn cho thấy, Nattospes có tác dụng giảm đông máu, cải thiện sức cơ và cải thiện di chứng tốt, iệu quả tương đương với aspirin (thuốc đầu tay trong điều trị tai biến mạch máu não), dự phòng tai biến: cải thiện, phục hồi khả năng nhận thức, vận động, tái hòa nhập xã hội của người bị đột quỵ não và không gây tác dụng phụ. 

NATTOSPES được trao tặng nhiều giải thưởng cao quý

Tác dụng của Nattospes không chỉ được khẳng định qua nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng tốt, qua ý kiến đánh giá của các chuyên gia mà sản phẩm này còn được người tiêu dùng bình chọn với nhiều giải thưởng cao quý liên tục nhiều năm liền: “Top 100 sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”. Và mới đây nhất, sản phẩm này đã lọt vào danh sách: “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng năm 2016” và "Thương hiệu gia đình tin dùng" năm 2017.

 nattospes

Một trong nhiều giải thưởng

Hiện nay trên thị trường, có rất nhiều sản phẩm chứa enzym nattokinase. Bởi vậy, người bệnh nên sáng suốt lựa chọn những sản phẩm đã có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng trên lâm sàng để đạt hiệu quả cao và an toàn khi sử dụng.

Nguyễn Hương