Đột quỵ là gì? Đột quỵ xảy ra ở độ tuổi nào? Đột quỵ nguy hiểm ra sao? Làm thế nào để phòng ngừa đột quỵ? Đây là “bộ” câu hỏi quen thuộc liên quan đến bệnh đột quỵ mà rất nhiều người thắc mắc. Để biết được những thông tin quan trọng nhất về căn bệnh nguy hiểm này, hãy cùng tìm hiểu thông tin dưới đây!

Đột quỵ là gì?

Đột quỵ (hay tai biến mạch máu não) là tình trạng một vùng não bị tổn thương do không được cung cấp oxy và chất dinh dưỡng kịp thời. Bệnh xảy ra khi mạch máu não bị tắc hoặc vỡ. 

Đột quỵ được đánh giá là một trong những bệnh vô cùng nguy hiểm bởi có thể gây hậu quả nặng nề nhất là tử vong. Theo thống kê, đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 trên thế giới, chỉ sau bệnh ung thư và tim mạch. Thứ hạng này có sự thay đổi hàng năm nhưng không đáng kể. Người bị đột quỵ có nguy cơ tử vong cao, nhất là khi không được cấp cứu kịp thời.

Nếu may mắn không tử vong, người bị đột quỵ vẫn có thể rơi vào cảnh tàn tật với những di chứng như: Liệt, nói ngọng, mất trí nhớ,… bởi cơn đột quỵ làm tổn thương não bộ, từ đó ảnh hưởng đến những cơ quan mà vùng não đó điều khiển. Những di chứng này khiến người bệnh luôn phải phụ thuộc vào sự chăm sóc từ người khác, ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người, làm cho họ buồn phiền, tự ti, dễ rơi vào trầm cảm.

 Đột quỵ nguy hiểm vì có thể gây tử vong hoặc khiến người bệnh tàn tật

Đột quỵ nguy hiểm vì có thể gây tử vong hoặc khiến người bệnh tàn tật

Xem thêm: Thiếu máu não – Cẩn trọng với nguy cơ bị đột quỵ trong tương lai

Đột quỵ xảy ra ở độ tuổi nào?

Đột quỵ thường là hậu quả của các bệnh về tim và mạch máu như: Tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, rung nhĩ… Trong khi đó, những bệnh này rất phổ biến ở nhóm người trung và cao tuổi (từ 55 trở lên). Do vậy, đây chính là nhóm đối tượng dễ bị đột quỵ nhất. Đặc biệt, nguy cơ đột quỵ gia tăng theo độ tuổi. Từ 55 tuổi trở đi, cứ mỗi 10 năm, nguy cơ đột quỵ lại tăng gấp 2 lần. 

 Độ tuổi nào cũng có thể bị đột quỵ

Độ tuổi nào cũng có thể bị đột quỵ

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa rằng, chỉ những người trung và cao tuổi mới bị đột quỵ. Nhiều người chủ quan cho rằng, dưới 55 tuổi thì sẽ không bị đột quỵ. Đây là quan điểm sai lầm bởi thực chất, đột quỵ có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, kể cả trẻ em. 

Đáng chú ý, đột quỵ đang có xu hướng trẻ hóa, ngày càng có nhiều người trẻ bị đột quỵ. Theo Hiệp hội Đột quỵ Hoa Kỳ năm 2019, số lượng bệnh nhân trẻ bị đột quỵ đã tăng hơn 44% trong 10 năm gần đây. Trung bình mỗi năm, các bệnh viện tiếp nhận khoảng 15% bệnh nhân đột quỵ có độ tuổi từ 18 đến 50.

Xem thêm: Hẹp động mạch cảnh – Nguyên nhân gây đột quỵ cực khó phát hiện

Làm thế nào để phòng ngừa đột quỵ?

Như vậy, đột quỵ không đợi tuổi, bất kỳ ai cũng có thể trở thành nạn nhân của đột quỵ, khiến cuộc sống đảo lộn, thậm chí rơi vào bế tắc. Do đó, việc chủ động phòng ngừa đột quỵ từ sớm, giảm nguy cơ tử vong và hạn chế các di chứng của bệnh có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Vậy, phải làm gì để phòng ngừa đột quỵ,? Câu trả lời thực chất rất đơn giản, chủ yếu tập trung vào việc xây dựng lối sống lành mạnh. Cụ thể:

Ăn uống đúng cách

Một trong những yếu tố nguy cơ của đột quỵ chính là chế độ ăn có nhiều thực phẩm giàu calo, đường, muối (điển hình là thực phẩm chế biến sẵn và đóng gói)…. Thói quen ăn uống này như một “quả bom” nổ chậm, vì vậy, bạn cần hạn chế càng nhiều càng tốt. Bạn nên thường xuyên bổ sung những loại thực phẩm tươi mới như ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau quả. Ngoài ra, bạn nên uống ít nhất 8-10 ly nước mỗi ngày để giúp loại bỏ độc tố trong cơ thể.

Tập thể dục hàng ngày

Thường xuyên vận động giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường tuần hoàn máu trong cơ thể, giúp tim khỏe mạnh. Tập thể dục 30 phút mỗi ngày, ít nhất 5 lần mỗi tuần sẽ làm giảm nguy cơ đột quỵ.

Không hút thuốc lá

Khói thuốc lá là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ cho cả bản thân người hút và những người xung quanh. Nếu bỏ thuốc lá trong vòng từ 2 - 5 năm, nguy cơ bị đột quỵ sẽ giảm, chỉ còn bằng người chưa bao giờ hút thuốc.

Thường xuyên kiểm tra sức khỏe

Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm các bệnh lý nguy cơ và chủ động can thiệp sẽ giúp phòng tránh bệnh hiệu quả. Đặc biệt, người mắc các bệnh về tim và mạch máu như đã liệt kê ở phần trên cần chú ý kiểm soát tốt tình trạng bệnh, không để các chỉ số vượt quá mức nguy hiểm gây ra đột quỵ.

Xem thêm: Tầm soát đột quỵ là làm gì? Những điều cần biết về tầm soát đột quỵ

Phòng ngừa và cải thiện đột quỵ hiệu quả bằng phương pháp từ thiên nhiên

Những năm gần đây, để phòng ngừa đột quỵ và phục hồi di chứng sau đột quỵ, ngoài những phương pháp trên, rất nhiều người có xu hướng kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược giúp tăng tuần hoàn và lưu thông máu, cải thiện chức năng não. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay có vô vàn sản phẩm thảo dược được quảng cáo với công dụng cải thiện và dự phòng đột quỵ khiến người dùng hoang mang không biết nên lựa chọn sản phẩm nào cho phù hợp. Trong bối cảnh đó, các chuyên gia khuyên người bệnh nên lựa chọn sản phẩm có lịch sử lâu đời, sản xuất bởi đơn vị uy tín, nhiều người dùng tích cực. Đặc biệt, nên ưu tiên lựa chọn những sản phẩm đã được nghiên cứu và giới thiệu tại các hội thảo khoa học lớn.

Một trong số rất ít sản phẩm đáp ứng đầy đủ các tiêu chí nêu trên là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes. Ra đời vào năm 2006, đây là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam có thành phần chính từ nattokinase. Đây là một loại enzyme chiết xuất từ đậu tương lên men theo phương pháp truyền thống của người Nhật Bản. Enzyme này có tác dụng ngăn ngừa và làm tan cục máu đông – yếu tố cơ bản gây đột quỵ, từ đó tăng cường tuần hoàn và lưu thông máu lên não, cải thiện chức năng não, ổn định huyết áp, giúp phòng ngừa và cải thiện di chứng của đột quỵ rất hiệu quả.

 Nattospes – Sản phẩm tiêu biểu giúp phòng ngừa và cải thiện đột quỵ

Nattospes – Sản phẩm tiêu biểu giúp phòng ngừa và cải thiện đột quỵ

Đặc biệt, Nattospes đã được giới thiệu tại nhiều hội thảo khoa học với sự tham gia của hàng trăm chuyên gia đầu ngành. Sản phẩm được khẳng định hiệu quả bởi nhiều nghiên cứu lâm sàng tại các bệnh viện lớn, tiêu biểu là nghiên cứu tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (năm 2008), Bệnh viện Quân y 103 (năm 2008), Bệnh viện Bạch Mai (năm 2009), Bệnh viện Tuệ Tĩnh (năm 2018). Kết quả các nghiên cứu đều chỉ ra, Nattospes giúp cải thiện đột quỵ rất hiệu quả, không gây tác dụng phụ. Không những thế, Nattospes còn là một trong những sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được trang thông tin y khoa nổi tiếng nhất toàn cầu – PUBMED công nhận về tác dụng cải thiện đột quỵ. Bạn có thể tìm hiểu bản nghiên cứu đầy đủ tại: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7415874/

 

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Chia sẻ của người dùng 

Nattospes giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả. Điều này không chỉ được kiểm chứng qua các nghiên cứu mà thực tế sau nhiều năm có mặt trên thị trường, rất nhiều người đã dùng Nattospes và cải thiện sức khỏe thành công. Tiêu biểu là trường hợp của ông Nguyễn Văn Thanh ở khu dân cư Bến Đò, phường Văn Đức, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương (SĐT: 0377842711). Ông Thanh bị tai biến liệt nửa người bên trái, nói ngọng từ năm 2016. Sau những tháng ngày chật vật tìm cách cải thiện, may mắn đã mỉm cười khi ông biết đến sản phẩm Nattospes. Bạn có thể tìm hiểu câu chuyện của ông Thanh trong video dưới đây:

Xem thêm chia sẻ của những người dùng Nattospes cải thiện di chứng đột quỵ hiệu quả TẠI ĐÂY

Giới chuyên gia đánh giá thế nào?

Không chỉ được người dùng tin tưởng ủng hộ, Nattospes còn được đánh giá cao bởi giới chuyên gia. Như chuyên gia Nguyễn Minh Hiện đánh giá: “Nattospes đã được nghiên cứu tại các bệnh viện lớn như: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Tuệ Tĩnh cho thấy, ở những bệnh nhân kết hợp điều trị theo y học hiện đại với sử dụng Nattospes thì hiệu quả cải thiện các chức năng não và di chứng méo miệng, liệt nửa người… tốt hơn nhóm đối tượng không dùng Nattospes!” – Cùng theo dõi cụ thể hơn trong video dưới đây:

Xem thêm đánh giá của chuyên gia về sản phẩm Nattospes TẠI ĐÂY

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh đột quỵ hoặc sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số 0917185170

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!