Đột quỵ vì tắm khuya là câu chuyện được chia sẻ rất nhiều, và ngày càng có xu hướng gia tăng. Vậy thực sự thì mối quan hệ giữa tắm khuya và đột quỵ là gì? Tắm khuya có phải là nguyên nhân gây đột quỵ hay không?Chúng ta hãy cùng tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trong bài viết sau.

Đột quỵ là gì?

Đột quỵ là tình trạng y tế khẩn cấp xảy ra khi dòng máu lên não đột ngột bị gián đoạn. Não không được cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng nên ngừng hoạt động, mất khả năng kiểm soát các chức năng của cơ thể. Nếu không được cấp cứu kịp thời, não có thể hoại tử dẫn đến tử vong, nhẹ hơn thì người bệnh phải gánh chịu các di chứng của đột quỵ não như liệt, méo miệng, mờ hoặc mù mắt…

Đột quỵ não xảy ra do dòng máu cung cấp cho não bị vỡ hoặc các cục máu đông chèn ép làm tắc mạch máu. Tác nhân làm xuất hiện các cục máu đông là do đường huyết cao, cholesterol cao,…

>>>Xem thêm: Đột quỵ não nguy hiểm như thế nào?

Tại sao nhiều người bị đột quỵ vì tắm khuya?

Một số nghiên cứu đã chỉ ra sự gia tăng nhanh chóng các ca đột quỵ gây tử vong trong phòng tắm. Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ yếu là do “nạn nhân” đã sẵn có các bệnh về tim, mạch máu và hô hấp, kết hợp với những thay đổi đột ngột trong phòng tắm dẫn đến đột quỵ. Dưới đây là một số yếu tố mà bạn có thể chưa từng nghĩ đến:

Đại tiện

Nhiều người thường kết hợp đi vệ sinh và tắm ngay sau đó. Trong nhiều trường hợp, tư thế ngồi khi đại tiện chính là tác nhân gây ra các cơn đau tim. Đó là khi bạn “nhắm mắt nhắm mũi”, nín thở rồi thở ra thật mạnh để loại bỏ chất thải. Động tác này còn được gọi là Valsalva, làm tăng áp lực và kích thích dây thần kinh phế vị, làm tăng áp lực ổ bụng và giúp đẩy hết chất thải ra ngoài. Tuy nhiên, động tác Valsalva cũng có thể làm cho tim và hệ tuần hoàn trở nên căng thẳng vì nó làm tăng áp lực động mạch, ảnh hưởng xấu đến hệ tim mạch và hệ tuần hoàn, có thể dẫn đến ngất xỉu, mất ý thức tạm thời. Đây cũng là lý do vì sao người bị táo bón mạn tính có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch cao hơn bình thường.

Tư thế khi đại tiện là một trong những yếu tố nguy cơ của đột quỵ

Tư thế khi đại tiện là một trong những yếu tố nguy cơ của đột quỵ

Một thông tin bên lề dành cho bạn là việc sử dụng bồn cầu bệt sẽ mang đến nhiều rủi ro hơn so với bồn cầu dạng ngồi xổm vì tư thế ngồi như vậy khiến cơ thể căng thẳng hơn.

Thay đổi huyết áp đột ngột

Những thay đổi đột ngột về huyết áp trong khi tắm có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu cục bộ, gây đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim. Chính vì thế, những người có tiền sử huyết áp cao hoặc đột quỵ não có thói quen tắm vào buổi sáng hoặc đêm khuya cần lưu tâm, đây là khoảng thời gian nguy hiểm trong ngày, nhiệt độ xuống thấp và huyết áp lên cao, hãy cẩn trọng

Không tắm tuần tự

Nhiều người có xu hướng tắm theo cách dội ào ào nước từ trên đỉnh đầu xuống. Tuy nhiên, đây là trình tự tắm sai và nguy hiểm. Nó khiến cơ thể thay đổi nhiệt độ quá nhanh, có thể tạo ra áp lực gây vỡ động mạch hoặc các mao mạch. Bởi vậy, việc tắm tuần tự là rất quan trọng để tránh những sự cố đáng tiếc xảy ra. Hãy bắt đầu từ việc làm ướt chân, dần dần đi lên đầu một cách nhẹ nhàng.

Không nên đột ngột dội nước từ đỉnh đầu xuống

Không nên đột ngột dội nước từ đỉnh đầu xuống

Nhiệt độ nước

Ở một số quốc gia trên thế giới, người ta ngâm mình trong nước lạnh vào mùa đông để “đánh thức” các dây thần kinh và cải thiện sự sống. Có rất nhiều người già cũng làm như vậy. Tuy nhiên, chưa có bất kỳ tài liệu nào chứng minh hiệu quả của phương pháp này.

Bên cạnh đó, theo thống kê, tình trạng nhồi máu cơ tim và đột quỵ khi tắm xảy ra vào mùa đông nhiều hơn so với mùa hè. Vì vậy, có thể khẳng định: Nhiệt độ thấp có mối liên hệ mật thiết với đột quỵ.

Các chuyên gia khuyên những người có tiền sử bệnh đột quỵ hoặc tim mạch nên tắm bằng nước ấm và tránh để bị lạnh sau khi tắm bởi nhiệt độ thấp có thể khiến động mạch co lại, ngăn máu đến các cơ quan quan trọng như não và tim.

Đối với những người mắc bệnh cao huyết áp, nên đặc biệt chú ý việc tắm tuần tự, đồng thời phải điều chỉnh nhiệt độ nước cho phù hợp với nhiệt độ phòng. Việc tiếp xúc với nước lạnh đột ngột sẽ làm gia tăng sự căng thẳng cho hệ thần kinh giao cảm, nhiệt độ cơ thể giảm mạnh và huyết áp tăng cao.

Trượt ngã trong phòng tắm

Một số người không may trượt ngã trong phòng tắm, tình trạng này xảy ra nhiều hơn ở người cao tuổi, chân tay không vững. Khi đầu bị đập xuống nền cứng có thể xảy ra tình trạng chảy máu trong não. Do đó, các chuyên gia đã khuyên nhiều người bệnh nên dùng bồn tắm hoặc ngồi trên ghế để tắm, không nên đứng tắm. Bạn cũng có thể dùng thảm chống trơn trong nhà tắm để phòng ngừa những yếu tố rủi ro.

>>>Xem thêm: 7 dấu hiệu nhận biết cơn đột quỵ não sắp đến

Sản phẩm thảo dược giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ

Trên thực tế, tắm khuya chỉ là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ. Đột quỵ có thể xảy ra với bất kỳ ai, ở bất kỳ đâu, cho dù người đó có tắm khuya hay không. Chính vì thế, bạn cần tự bảo vệ mình trước những rủi ro, chủ động phòng ngừa đột quỵ bằng cách giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh với sức đề kháng tốt. Song song với việc ăn uống đầy đủ, đúng giờ, luyện tập thường xuyên, nghỉ ngơi thư giãn hợp lý, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm thảo dược để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ. Tiêu biểu trong dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes.

Nattospes có thành phần chính là enzyme nattokinase. Đây là một loại enzyme chiết xuất từ món ăn truyền thống của người Nhật Bản có tên gọi natto, được làm bằng cách lên men đỗ tương (đậu nành). Natto đã được người Nhật sử dụng an toàn hàng ngàn năm qua như một sản phẩm bổ dưỡng và cũng là phương thuốc dân gian giúp cải thiện tuần hoàn, hỗ trợ các bệnh mạch máu, tim mạch.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes nổi tiếng trong việc phòng ngừa, phá cục máu đông, tăng tuần hoàn, lưu thông máu, kiểm soát huyết áp; hỗ trợ điều trị đột quỵ não; cải thiện các di chứng liệt, nói ngọng, méo miệng, đau đầu, đãng trí sau cơn đột quỵ và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Nattospes hỗ trợ điều trị và phòng ngừa đột quỵ não hiệu quả

Nattospes hỗ trợ điều trị và phòng ngừa đột quỵ não hiệu quả

Hy vọng, những thông tin trong bài đã giúp bạn hiểu hơn về câu chuyện đột quỵ vì tắm khuya. Hãy rèn thói quen tắm sớm hơn và tắm đúng cách, kết hợp sử dụng Nattospes mỗi ngày để đột quỵ não không có cơ hội “ghé thăm”, bạn nhé!

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Kinh nghiệm cải thiện di chứng sau đột quỵ não, phòng ngừa đột quỵ tái phát của người dùng Nattospes

Hãy cùng lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm cải thiện di chứng sau đột quỵ não và phòng ngừa đột quỵ tái phát của ông Hoàng Minh Đạo ở Phúc Thọ, Hà Nội (số điện thoại: 0858811040) trong video sau:

Hay như ông Võ Văn Tám ở Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh (số điện thoại anh Thảo – con rể ông Tám: 0919272701) bị méo miệng, huyết áp lên xuống thất thường sau đột quỵ não. Sau 2 tháng dùng Nattospes, ông Tám đã hết méo miệng, huyết áp ổn định, ông có thể đi lại, sinh hoạt như người bình thường. Mời bạn theo dõi câu chuyện của ông Tám trong video sau:

>>>>Xem thêm: Chia sẻ của những người dùng Nattospes để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ TẠI ĐÂY

Giới chuyên gia đánh giá thế nào về công dụng phòng ngừa đột quỵ não của Nattospes?

Đừng bỏ lỡ những lời khuyên của chuyên gia Nguyễn Minh Hiện về phương pháp phòng ngừa đột quỵ trong video sau:

>>>Xem thêm tư vấn của các chuyên gia TẠI ĐÂY

Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng đột quỵ vì tắm khuya và đặt mua sản phẩm Nattospes xin vui lòng gọi tới số 0917185170