Theo kết quả nghiên cứu tại trường Đại học Western Ontario (Canada), nguy cơ đột quỵ thầm lặng ở người cao tuổi sẽ tăng hơn 7% nếu người đó trải qua một cuộc phẫu thuật không liên quan đến tim. Cụ thể đột quỵ thầm lặng là gì? Thông tin trên đây có ý nghĩa như thế nào? Mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết này. 

Đột quỵ thầm lặng là gì?

Đột quỵ thầm lặng là thuật ngữ chỉ tình trạng lưu lượng máu trong não bị gián đoạn do có cục máu đông làm tắc mạch. Tuy nhiên, “sự cố” này chỉ tác động đến một số ít tế bào não mà các chức năng do chúng kiểm soát lại được phụ trách đồng thời bởi một vùng não khác. Khi vùng não này bị tổn thương, các vùng khác đã “gánh vác” công việc còn lại nên người bệnh không có biểu hiện lạ. Bệnh chỉ được tình cờ phát hiện thông qua chụp cộng hưởng từ MRI hoặc chụp cắt lớp CT.

Đột quỵ thầm lặng chỉ có thể phát hiện qua chẩn đoán hình ảnh

Đột quỵ thầm lặng chỉ có thể phát hiện qua chẩn đoán hình ảnh

Nhìn nhận một cách tích cực, đột quỵ thầm lặng cho thấy bạn có sức khỏe tốt. Nếu bộ não có thể hoạt động vững vàng trước một cơn đột quỵ nhỏ tức là nó đang vận hành hiệu quả. Các chuyên gia đã chỉ ra rằng, những người có sức khỏe não bộ tốt thường có tinh thần và thể lực tốt, khả năng phục hồi chức năng sau đột quỵ ở những đối tượng này cũng cao hơn, ít di chứng hơn so với người khác.

Tuy nhiên, xét theo chiều hướng tiêu cực hơn, đột quỵ thầm lặng cho biết bạn có những yếu tố nguy cơ như: Bệnh tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, chỉ số cholesterol cao,… Hơn nữa, tuy không gây hậu quả nghiêm trọng như đột quỵ thông thường, nhưng đột quỵ thầm lặng vẫn để lại thiệt hại cho người mắc vì não bộ bị tổn thương. Theo nhiều nghiên cứu, sau khi trải qua một cơn đột quỵ thầm lặng, người bệnh thường gặp khó khăn trong việc ghi nhớ mọi thứ hoặc khả năng tập trung giảm. 

Trong trường hợp các cơn đột quỵ thầm lặng xảy ra thường xuyên, chúng có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như: Bệnh Parkinson, bệnh mạch máu, tích lũy tổn thương não… Các vùng não có thể “bù trừ” kiểm soát chức năng cho nhau nhưng nếu nhiều vùng não bị tổn thương thì khả năng này sẽ dần hao mòn. Từ đó, người mắc đột quỵ thầm lặng sẽ tăng nguy cơ bị cơn đột quỵ thực sự.

Xem thêm: Bệnh ĐỘT QUỴ là gì mà cứ 4 phút lại khiến một người Mỹ TỬ VONG?

Phẫu thuật làm tăng nguy cơ đột quỵ thầm lặng

Mới đây, một nghiên cứu được tiến hành tại Canada đã cho thấy, nguy cơ đột quỵ thầm lặng ở người cao tuổi sẽ tăng hơn 7% nếu người đó trải qua một cơn phẫu thuật... không liên quan đến tim.

Cụ thể, hơn 1.100 bệnh nhân ở tuổi hưu trí trên khắp thế giới đã tham gia cuộc thử nghiệm của Đại học Western Ontario (Canada) nhằm xác định nguy cơ đột quỵ thầm lặng. 9 ngày sau khi trải qua một cuộc phẫu thuật không liên quan tới tim, họ được chụp cộng hưởng từ. Kết quả cho thấy, cuộc phẫu thuật tưởng chừng không liên quan này đã khiến nguy cơ đột quỵ thầm lặng của họ tăng cao: Cứ 14 người thì có 1 người bị đột quỵ thầm lặng ngay sau phẫu thuật.  

Từ kết quả này, nghiên cứu đã cung cấp thêm căn cứ để các chuyên gia cân nhắc chỉ định phẫu thuật ở người lớn tuổi, đánh giá, dự phòng các rủi ro sau phẫu thuật, chỉ định chụp MRI đúng lúc để kịp thời phát hiện và điều trị đột quỵ thầm lặng.

Người cao tuổi phẫu thuật không liên quan đến tim dễ bị đột quỵ thầm lặng

Người cao tuổi phẫu thuật không liên quan đến tim dễ bị đột quỵ thầm lặng

Xem thêm: Nữ y tá 1 tuần bị đột quỵ đến 2 lần – Sự thật đằng sau khiến ai cũng phải bất ngờ

Phải làm gì nếu bị đột quỵ thầm lặng?

Thực tế, phẫu thuật đôi khi là việc làm bắt buộc. Một số vấn đề sức khỏe đòi hỏi người bệnh phải phẫu thuật. Từ đó, nguy cơ đột quỵ thầm lặng tăng lên, kéo nguy cơ đột quỵ thực sự tăng theo. Vì vậy, ngay khi xác định bị đột quỵ thầm lặng, điều quan trọng là bạn cần chủ động phòng ngừa đột quỵ thực sự. Hãy đánh giá tình trạng sức khỏe của mình và xây dựng một chiến lược chăm sóc sức khỏe cho bản thân bằng cách:

- Duy trì huyết áp ổn định: Bệnh tăng huyết áp là nguyên nhân gây ra 80% số ca đột quỵ. Bạn cần kiểm tra huyết áp mỗi ngày, dùng thuốc theo đúng chỉ định, không bỏ thuốc giữa chừng và nên điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học để không bị tăng huyết áp, hạn chế nguy cơ đột quỵ.

- Điều trị bệnh tim, mạch máu, đái tháo đường (nếu có): Bên cạnh bệnh tăng huyết áp thì đây cũng là nguyên nhân gây ra phần lớn các cơn đột quỵ. Bạn cần tầm soát, chẩn đoán và điều trị kịp thời những căn bệnh này để phòng ngừa đột quỵ. 

- Không sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện: Thuốc lá, rượu bia và các chất gây nghiện như cocain hay methamphetamine có thể dẫn đến đột quỵ bởi mạch máu sẽ bị tổn thương khi bạn sử dụng những chất này. 

- Áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý: Chế độ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, giàu đạm và chất xơ, ít dầu mỡ, ít muối, ít đường… có thể giúp bạn phòng ngừa đột quỵ hiệu quả.

- Tăng cường vận động và nghỉ ngơi, thư giãn: Tập thể dục hàng ngày kết hợp với chế độ nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý cũng giúp cơ thể bạn khỏe mạnh hơn, giảm nguy cơ đột quỵ. 

Xây dựng lối sống lành mạnh giúp phòng ngừa đột quỵ thực sự

Xây dựng lối sống lành mạnh giúp phòng ngừa đột quỵ thực sự

Xem thêm: Phòng ngừa ĐỘT QUỴ hiệu quả nhờ 6 loại thực phẩm bổ dưỡng 

Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ nhờ sản phẩm thảo dược

Để cải thiện những ảnh hưởng của đột quỵ thầm lặng và ngăn ngừa nguy cơ xảy ra cơn đột quỵ thực sự, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm thảo dược có tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị trước, trong và sau đột quỵ; cải thiện các di chứng như mất trí nhớ, liệt, nói ngọng, méo miệng hiệu quả. Tại Việt Nam, sản phẩm đang được nhiều người tin tưởng lựa chọn nhiều hơn cả là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes.

Nattospes có thành phần chính là enzyme nattokinase. Đây là một loại enzyme chiết xuất từ món ăn truyền thống của người Nhật Bản có tên gọi natto, được làm bằng cách lên men đỗ tương (đậu nành). Natto đã được người Nhật sử dụng an toàn hàng ngàn năm qua như một sản phẩm bổ dưỡng và cũng là phương thuốc dân gian giúp cải thiện tuần hoàn, hỗ trợ các bệnh mạch máu, tim mạch.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes nổi tiếng trong việc phòng ngừa, phá cục máu đông, tăng tuần hoàn, lưu thông máu, kiểm soát huyết áp; Hỗ trợ điều trị đột quỵ não; Cải thiện các di chứng liệt, nói ngọng, méo miệng, đau đầu, đãng trí sau cơn đột quỵ và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Nattospes hỗ trợ điều trị và phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

Nattospes hỗ trợ điều trị và phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Kinh nghiệm của người dùng

Ông Võ Văn Tám ở Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh (số điện thoại anh Thảo – con rể ông Tám: 0919272701) bị méo miệng, huyết áp lên xuống thất thường sau đột quỵ não. Sau 2 tháng dùng Nattospes, ông Tám đã hết méo miệng, huyết áp ổn định, ông có thể đi lại, sinh hoạt như người bình thường. Mời bạn theo dõi câu chuyện của ông Tám trong video sau:

Xem thêm: Chia sẻ của những người dùng Nattospes để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ TẠI ĐÂY

Giới chuyên gia đánh giá thế nào về công dụng của Nattospes?

Đừng bỏ lỡ những lời khuyên của chuyên gia Nguyễn Minh Hiện về phương pháp phòng ngừa đột quỵ trong video sau:

 

Xem thêm tư vấn của các chuyên gia TẠI ĐÂY

Bài viết đã mang đến cho bạn một số thông tin về đột quỵ thầm lặng. Hãy chủ động xây dựng lối sống lành mạnh, kết hợp sử dụng Nattospes mỗi ngày để phòng ngừa đột quỵ thực sự, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về nguy cơ đột quỵ thầm lặng và đặt mua sản phẩm Nattospes xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006305 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 09171851700917230950.

Thanh Thảo

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!