Chỉ trong 1 tuần, nữ y tá Hannah McGrath (23 tuổi, ở Sheffield, Anh Quốc) bị đột quỵ tới 2 lần. Các bác sĩ cho biết, tình trạng này xảy ra do cô có 2 cục máu đông trong não và nguyên nhân là bởi cô đã uống thuốc tránh thai để làm đẹp da. Cụ thể như thế nào, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Bị đột quỵ 2 lần chỉ trong 1 tuần
Tháng 4/2015, cô Hannah McGrath bị đột quỵ lần đầu tiên. Cô nhớ lại: “Khi đó, bỗng dưng đầu tôi đau dữ dội như bị đánh mạnh. Cả căn phòng đảo lộn trước mắt tôi. Tôi ngồi sụp xuống sàn nhà và nghĩ rằng mình bị ốm. Sau đó, tôi cố bò lên phòng ngủ trên tầng 3 để nằm nghỉ. Tôi phải bò mất 3 giờ đồng hồ mới tới nơi”.
Vì là y tá nên tối hôm đó, sau khi uống thuốc trị đau nửa đầu, Hannah đến bệnh viện trực ca đêm. Trong ca làm, cô lại thấy chóng mặt, choáng váng. Đồng nghiệp của cô cũng nhận sự kỳ lạ, cho cho rằng Hannah hôm đó làm việc “rất máy móc và thường xuyên thất thần”.
Hannah được cho về nghỉ ngơi sớm nhưng cô nhanh chóng nhận ra điều gì đó không ổn vì khi pha thuốc bằng nước cất, cô đã làm rơi xuống sàn và không thể nhặt lên. Tay cô cứng đờ, cánh tay trái thậm chí bị co giật.
Nhanh chóng, Hannah được đưa đi chụp MRI não. Bác sĩ cho biết, cô có 2 cục máu đông trong não. Đây chính là nguyên nhân gây ra 2 cơn đột quỵ mà cô vừa trải qua.
Hannah McGrath trải qua 2 cơn đột quỵ liên tiếp khi mới 23 tuổi
Xem thêm: Nguy cơ đột quỵ tăng cao ở những người sống buông thả - Vì đâu nên nỗi?
Bí mật từ những viên thuốc tránh thai
Ở lứa tuổi của Hannah, việc bị đột quỵ, thậm chí đột quỵ đến 2 lần chỉ trong chưa đầy 1 tuần là điều rất bất thường. Vì vậy, cô phải thực hiện một loạt các xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Hannah cho biết, khoảng gần 2 tháng trước đó, cô đã sử dụng thuốc tránh thai để làm đẹp da. Kiểm tra theo hướng này, các bác sĩ cho rằng, chính những viên thuốc tránh thai đã gây ra sự xuất hiện những cục máu đông trong cơ thể rồi di chuyển dần lên não, gây ra đột quỵ. Hannah cho biết: “Các bác sĩ kết luận rằng, tôi thuộc nhóm rất hiếm người xuất hiện cục máu đông khi uống thuốc tránh thai”.
Hannah thuộc nhóm người hình thành cục máu đông khi dùng thuốc tránh thai
Sau 8 ngày cấp cứu tại bệnh viện, Hannah được trở về nhà nhưng vẫn phải tiếp tục theo dõi và làm vật lý trị liệu để phục hồi chức năng vận động của tay trái. Thật may mắn vì sau 9 tháng, cô đã có thể quay lại làm việc bình thường.
Hannah kể lại: “Khi biết mình bị đột quỵ, tôi đã rất hoang mang. 2 tháng trước đó, ông tôi cũng vừa qua đời do đột quỵ nên tôi càng căng thẳng hơn. Tuy nhiên, tôi đã rất may mắn khi phục hồi sau đột quỵ thành công mà không phải chịu bất kỳ di chứng nào!”.
4 năm đã trôi qua, hiện tại, Hannah đang làm điều dưỡng tại bệnh viện Manchester Royal A & E và hợp tác với Hiệp hội Đột quỵ thông qua những trải nghiệm của mình về bệnh. Cô bày tỏ: “Tôi muốn nâng cao nhận thức rằng, đột quỵ có thể xảy ra với mọi người, ở mọi lứa tuổi nhưng không phải ai cũng có thể nhận thấy được sự xuất hiện ban đầu của nó. Họ thường bỏ lỡ dấu hiệu bệnh và làm chậm trễ quá trình điều trị!".
Thuốc tránh thai gây đột quỵ như thế nào?
Đột quỵ là tình trạng não bộ bị tổn thương do dòng máu lên não đột ngột bị tắc hoặc vỡ. Có 2 loại đột quỵ là đột quỵ thiếu máu não (xảy ra khi có cục máu đông gây tắc mạch máu) và đột quỵ chảy máu não (xảy ra khi mạch máu bị vỡ).
Theo các chuyên gia, uống thuốc tránh thai làm tăng nguy cơ đột quỵ thiếu máu não ở phụ nữ, bởi chúng làm tăng lượng estrogen trong cơ thể, liên quan trực tiếp tới quá trình hình thành cục máu đông. Kết quả một số nghiên cứu đã chỉ ra, thuốc tránh thai làm tăng nguy cơ đột quỵ thiếu máu não lên khoảng 2 lần. Còn đối với đột quỵ chảy máu não, trên quần thể dân số, thuốc tránh thai dường như không làm tăng nguy cơ mắc bệnh này.
Thuốc tránh thai làm tăng nguy cơ đột quỵ thiếu máu não
Hiện nay, có hơn 100 triệu phụ nữ trên toàn thế giới đang dùng thuốc tránh thai. Tỷ lệ đột quỵ thiếu máu não chiếm khoảng 4,4/100.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Trường hợp đột quỵ liên quan đến việc dùng thuốc tránh thai đầu tiên được ghi nhận trên thế giới là vào năm 1962. Thời kỳ đó, thuốc tránh thai có hàm lượng estrogen tổng hợp cao (tới 150 microgram). Hiện nay, hầu hết thuốc tránh thai đường uống chứa hàm lượng estrogen tổng hợp thấp hơn nhiều (từ 20-35 microgram), không thuốc nào chứa quá 50 microgram.
Đặc biệt, phụ nữ vừa uống thuốc tránh thai vừa hút thuốc lá, mắc bệnh tăng huyết áp hoặc có tiền sử đau nửa đầu thì nguy cơ đột quỵ càng cao hơn rất nhiều. Do đó, những phụ nữ này không được khuyến khích sử dụng thuốc tránh thai.
Xem thêm: Bệnh đột quỵ và 7 quan điểm nhiều người vẫn thường lầm tưởng
Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ nhờ sản phẩm thảo dược
Thuốc tránh thai được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: Tránh thai, giảm đau bụng kinh, làm đẹp,… nên nhiều phụ nữ có nhu cầu sử dụng. Tuy nhiên, không phải ai cũng dùng được bởi nó có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc, chẳng hạn như trường hợp của cô Hannah ở phía trên. Chính vì vậy, thay vì dùng thuốc tránh thai, chị em hãy lựa chọn phương pháp an toàn hơn như đặt vòng, phẫu thuật,… để bảo vệ sức khỏe của chính mình.
Ngoài ra, những phụ nữ có nguy cơ đột quỵ cao nên sử dụng sản phẩm thảo dược để phòng ngừa và hỗ trợ phục hồi sau đột quỵ. Trong số đó, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes là sản phẩm tiêu biểu, được nhiều chuyên gia khuyên dùng.
Nattospes hỗ trợ điều trị và phòng ngừa đột quỵ hiệu quả
Sở dĩ Nattospes được biết đến là sản phẩm nổi bật trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ là bởi sản phẩm có thành phần chính từ nattokinase. Đây là một loại enzyme được chiết xuất từ đậu tương lên men - món ăn truyền thống của người Nhật Bản. Nattokinase có tác dụng phòng ngừa và làm tan cục máu đông, giảm độ nhớt máu, từ đó hỗ trợ hạ huyết áp ở những người cao huyết áp - đối tượng chính bị đột quỵ.
Tập hợp những ưu điểm của nattokinase, sản phẩm Nattospes có tác dụng tăng tuần hoàn, lưu thông máu, giúp ổn định huyết áp, hỗ trợ điều trị, phòng ngừa đột quỵ và phòng ngừa bệnh tái phát.
Thông tin hữu ích dành cho bạn
Người dùng Nattospes chia sẻ cảm nhận
Đang từ một người đàn ông khỏe mạnh, anh Đỗ Văn Trụ (sinh năm 1972, quận Đống Đa, Hà Nội) bỗng phải nằm một chỗ vì liệt nửa người sau đột quỵ. Nhưng thật may mắn, dưới sự giúp đỡ của người vợ đảm trong việc luyện tập và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp, anh Trụ đã dần hồi phục. Hãy nghe chị Nguyễn Thị Lý (vợ anh Trụ) chia sẻ về quá trình phục hồi của chồng qua video dưới đây:
Hay như ông Võ Văn Tám ở Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh (số điện thoại anh Thảo – con rể ông Tám: 0919272701) bị méo miệng, huyết áp lên xuống thất thường sau đột quỵ. Sau 2 tháng dùng Nattospes, ông Tám đã hết méo miệng, huyết áp ổn định, ông có thể đi lại, sinh hoạt như người bình thường. Mời bạn theo dõi câu chuyện của ông Tám trong video sau:
Xem thêm: Chia sẻ của người dùng Nattospes để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ TẠI ĐÂY
Lời khuyên của chuyên gia đối với người bị đột quỵ não
Cùng nghe chuyên gia Nguyễn Văn Thông cho lời khuyên về phương pháp chữa đột quỵ hiệu quả:
Qua câu chuyện của cô Hannah McGrath, chúng tôi hy vọng rằng bạn đã có thêm thông tin hữu ích về bệnh đột quỵ. Hãy tự trang bị kiến thức về bệnh và đừng quên dùng Nattospes mỗi ngày để phòng ngừa đột quỵ, bạn nhé!
Nếu còn thắc mắc về bệnh đột quỵ và những người bị đột quỵ hoặc đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006305 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0917185170/ 0917230950.
Khánh Chi
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!